'Extremely Rare' 17th-century Painting of Black Woman with White Companion Placed under Export Bar from UK (Bức Tranh “Cực Kỳ Hiếm” Vẽ Người Phụ Nữ Da Đen Cùng Người Bạn Da Trắng Ở Thế Kỷ 17 Chờ Được Xuất Khẩu Khỏi Nước Anh)
A 17th-century painting showing a Black woman with her White companion has been placed under a temporary export bar to reduce the risk of the artwork leaving the United Kingdom.
Bức tranh ở thế kỷ 17 vẽ người phụ nữ da đen cùng người bạn da trắng được để ở nơi chờ xuất khẩu nhằm tránh thất lạc tác phẩm.
https://syntheticbilingual.blogspot.com/2021/12/extremely-rare-17th-century-painting-of.html
By Sana Noor Haq, CNN - Dec 12
(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)
The anonymous painting,
described in a statement by the Department for Digital, Culture, Media &
Sport (DCMS) on Friday as "extremely rare," is valued at £272,800
($362,060). The block lasts until March 9, 2022 after when it could leave the
country unless a UK buyer purchases the work.
Titled "Allegorical
Painting of Two Ladies, English School," the painting presents a Black
female sitter and her White companion as counterparts, as they sport similar
clothing, hair, jewelry and makeup.
It was uncommon for a Black
female sitter to be portrayed in a painting in the 1650s, especially an adult,
as opposed to a child in a position of subordination, sparking an
"important debate about race and gender during the period," according
to the press statement.
The painting is also unique
because both women are shown wearing similar "beauty patches," a kind
of facial cosmetic adornment which was in fashion in the 17th century. The
patterns on their faces marked "a sin of pride," according to the
statement.
The style of the work
correlates with popular woodcut prints at the time, meaning the composition is
allegorical and is linked to satirical verse, sermons and pamphlets.
UK Arts Minister Stephen
Parkinson, known as Lord Parkinson of Whitley Bay, decided on the export bar
with the help of the Reviewing Committee on the Export of Works of Art and
Objects of Cultural Interest (RCEWA) - an independent body that offers
impartial advice on objects that are of national importance to the country.
"This fascinating
painting has so much to teach us about England in the 17th century, including
in the important areas of race and gender, which rightly continue to attract
attention and research today," Parkinson said.
"I hope a gallery or
museum in the UK can be found to buy this painting for the nation, so that many
more people can be part of the continuing research and discussion into
it," he added.
"This anonymous painting
is a great rarity in British art, as a mid-seventeenth-century work that
depicts a black woman and a white woman with equal status. It is not a portrait
of real people, as far as we know, but the inscription reveals that it is in
fact a sternly moralising picture that condemns the use of cosmetics, and
specifically elaborate beauty patches, which were in vogue at the time,"
RCEWA members Pippa Shirley and Christopher Baker said in the DCMS statement.
"Although not
distinguished artistically, its imagery relates in fascinating ways to
contemporary stereotypes of women, fashion, and, through the juxtaposition of
the figures, race.
"The fact that it has only recently
emerged, and only one other related painting is known so far, and that it could
be used to explore important aspects of black culture in seventeenth-century
Britain, makes it particularly important that it remains in this country so
that its meaning can be widely studied and understood."
(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)
Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog
Bộ Kỹ Thuật Số, Văn Hóa, Truyền
Thông và Thể Thao (DCMS) tuyên bố bức tranh ẩn danh là “Cực kỳ hiếm” trong một
báo cáo hôm thứ Sáu, được định giá £272,800 ($362,060) và sau ngày 09 tháng 03
năm 2022, bức tranh sẽ được xuất khẩu trừ khi có người ở Anh đặt mua.
Được đặt tên “Tranh Mô Phỏng
Hai Phụ Nữ Thuộc Trường Phái Anh Quốc”, bức tranh mô tả nữ bảo mẫu da đen và
người bạn đồng cấp da trắng được thể hiện đồng điệu qua trang phục, kiểu tóc,
trang sức và cách trang điểm.
Theo thông cáo báo chí, việc
khắc họa nữ bảo mẫu da đen vào những năm 1650 không được phổ biến, đặc biệt là
người trưởng thành (Trái ngược với đứa trẻ thuộc cấp), khiến dư luận dấy lên
“Cuộc tranh luận nhạy cảm về chủng tộc và giới tính trong giai đoạn này.”
Cũng theo thông cáo, bức
tranh độc đáo ở chỗ cả hai phụ nữ đều sử dụng “Miếng dán thẩm mỹ” - Vật trang
trí trên mặt - thịnh hành vào thế kỷ 17, nhưng vật trang trí lại biểu hiện
“Tính kiêu ngạo” của họ.
Tác phẩm có phong cách tương
quan với bản in khắc gỗ phổ biến vào thời đó, nghĩa là bố cục mang tính ngụ
ngôn đi cùng thơ châm biếm, lời quở mắng và sách nhỏ (Brochure).
Bộ trưởng Nghệ Thuật Vương Quốc
Anh, Stephen Parkison (Lord Parkinson - Vịnh Whitley) đã quyết định tạm xuất khẩu
cùng sự trợ giúp của Cơ quan độc lập - Ủy ban Đánh Giá về Xuất Khẩu Tác Phẩm
Nghệ Thuật và Di Sản Văn Hóa (RCEWA) - chuyên đưa ra nhận xét khách quan về vật
phẩm mang tầm quốc gia.
Parkinson cho biết: “Bức
tranh thú vị này có nhiều điều cho chúng ta chú ý và tìm hiểu về nước Anh, kể cả
phạm vi nhạy cảm về chủng tộc và giới tính vào thế kỷ 17. Tôi hy vọng có phòng
trưng bày hay bảo tàng nào ở Anh mua bức tranh này để người dân vẫn còn cơ hội
nghiên cứu và thảo luận.”
Đồng quan điểm, Pippa Shirley
và Christopher Baker - Thành viên RCEWA - có nhận xét trong báo cáo DCMS như
sau: “Bức tranh ẩn danh được vẽ vào giữa thế kỷ mười bảy được cho là của hiểm
trong giới nghệ thuật Anh quốc vì mô tả người phụ nữ da đen và da trắng cùng địa
vị xã hội. Theo như chúng tôi biết, bức tranh chỉ mô phỏng chân dung người phụ
nữ đương thời vì câu khắc trên tranh cho thấy bức tranh thực chất mang tính phê
phán mạnh mẽ thói sử dụng mỹ phẩm và miếng dán thẩm mỹ cực kỳ tinh xảo đang thịnh
hành vào thời đó. Dù tác phẩm không xuất sắc nhưng có sức hút về hình mẫu đương
thời của phụ nữ cùng với thời trang và cách phối chủ thể giữa con người và sắc tộc. Trên
thực tế, bức tranh vừa mới được tiết lộ và đến nay chỉ còn một bức tranh cùng
chủ thể được dùng để khám phá khía cạnh lớn về văn hóa chủng tộc da đen ở
Anh vào thế kỷ mười bảy và thật quý khi bức tranh vẫn còn ở đất nước này
vì người dân vẫn còn cơ hội tìm hiểu/nghiên cứu.”
Shirley và Baker cho biết thêm: “Nếu nghiên cứu sâu hơn, chúng ta có thể thấy cách bức tranh kết nối với tác phẩm nghệ thuật và văn bản đương đại cũng như mục đích sáng tác và sử dụng.”
Translated by Synthetic Bilingual Blog
Comment/Nhận xét:
The knowledge is around
us, we can learn from the painting, music, nature, …
As you see, from the
painting above, we can find the history and culture in
seventeenth-century Britain; so, imagine how they debated about race and gender at that time …
which is also the way to learn/find out more its history and culture!
Hội họa, âm nhạc, … là cách
nghệ sỹ - người đại diện cho dân chúng - nói lên cảm xúc, suy nghĩ, thời cuộc
lúc bấy giờ … Theo thời gian, các thế hệ sau nhìn lại để thấy sự giao thoa lịch
sử và văn hóa đầy cảm xúc pha trộn!
Với mình, đây là cách học hỏi, tìm kiếm kiến thức thực tế nhất!
Reference/Tham khảo: https://syntheticbilingual.blogspot.com/
Comments
Post a Comment