In Singapore, Lunar New Year Is a Multicultural Feast (Tết Âm Lịch Là Lễ Hội Đa Văn Hóa Ở Singapore)
The ethnic diversity of the island nation shines through food during the two-week festivities.
Sự đa dạng sắc tộc của
quốc đảo được thể hiện qua nền ẩm thực trong suốt hai tuần lễ hội.
https://syntheticbilingual.blogspot.com/2022/01/in-singapore-lunar-new-year-is.html
Published Jan. 21, 2022 Updated Jan. 24, 2022
(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)
For about two decades,
Shila Das has brought her chicken curry and nasi biryani to her best friend,
Wendy Chua, for their Lunar New Year celebrations together in their native Singapore.
They start the day with those dishes, then have hot pot.
The women, both 51, began
spending the holiday together as teenagers, watching lion dance troupes perform
in the wide atrium of Ms. Chua’s grandfather’s house. Nearly three decades ago, the ethnically Chinese Chua family tasked
Ms. Das, who is Indian and Vietnamese, with presiding over its household’s New Year lo hei ceremony, a Singaporean
tradition centered on yu sheng, one of the country’s most popular New Year
dishes. Ms. Das led the family in tossing the ingredients, flinging raw fish, crackers,
slivered carrots and pickled ginger into the air while shouting auspicious
phrases in Chinese. (Lo hei means “tossing up good fortune” in Cantonese.)
“Just imagine. In this
Chinese house, there’s this Indian girl that stands on the stool and leads the
lo hei every year,” Ms. Das said.
Lunar New Year, which falls
on Feb. 1 this year, is celebrated in Singapore primarily by members of Chinese
diaspora, who make up three-quarters of the population. They include those who
are Hokkien, Cantonese and Teochew from southeastern China; Hainanese from the
island province of Hainan; Hakka, a migrant group spread out all over China;
and Peranakan, who have been in the region for over 400 years and also have
mixed Malay and European ancestry. Each ethnic group has its own set of
traditions, but years of living among one another, and among other peoples like
Malays and Indians, have created the island’s colorful and distinctive culinary
fabric.
Because Singapore is a
port city where people from different cultures have mingled and shared food for
centuries, sharing a multicultural holiday meal “comes as naturally as
breathing,” said Christopher
Tan, 49, a food writer who
wrote a cookbook about traditional Southeast Asian pastries. For the holiday,
he makes nian gao, a sticky rice cake that is a Chinese symbol of prosperity.
Desserts for the holiday used
to be mostly made out of rice grown in the region. But British settlements and
eventual colonization brought wheat flour and butter to Singapore, which are
now also commonly used.
When the chef Shermay Lee visits her nonagenarian aunt during the
festivities, she is greeted by a platter of warm homemade pastries: elongated
fine cookies, sweet pineapple tarts and paper-thin biscuits rolled into
delicate cigars. Those family recipes were passed down from Ms. Lee’s
grandmother, Chua Jim Neo, a prominent Peranakan food personality and
the mother of Lee Kuan Yew, a founding father and the first prime
minister of Singapore.
Ms. Lee said her grandmother
also used to serve Lunar New Year dinner on festive red and gold lacquered
porcelain, with forks and knives instead of chopsticks — a typical Peranakan
table setting. “It’s part of Singapore’s colonial history,” said Ms. Lee, who
rewrote and updated her grandmother’s cookbooks.
The 15-day feast that Sharon
Wee, a Peranakan cookbook author based in New York City, grew up
eating took weeks of preparation. In advance of Lunar New Year’s Eve, she’d
watch her mother season bright yellow noodles with sambal belacan, a pungent
hot sauce, and a curry blended from spices that she dried and bloomed, then
took to an Indian miller for grinding. Because her parents cooked many New Year
dishes that included pork, they also bought beef rendang for their Muslim halal-abiding friends.
For many Singaporeans today,
cooking for two weeks straight is just too much work. It is increasingly common
for modern families to congregate at a hotel restaurant for a single feast, or
to whip up simplified versions of traditionally elaborate dishes.
“I think it’s easier to cook
vegetables over the Chinese New Year period,” said Darren Ho, 32, a chef and
belly dance instructor in Singapore. While meat is a popular choice for the
holiday, Mr. Ho’s go-to meal is chap chye, a festive braised cabbage dish
flavored with pungent soybean paste. “Sometimes
we get a little bit lazy, and this is the easiest quick fix,” he said.
Ms. Chua, who now lives in
Vancouver, British Columbia, and Ms. Das, who resides in Seattle, will be
meeting their friends in Singapore again this year to celebrate.
“Our food is Chinese, Malay, Peranakan, Indian, Indonesian and Filipino,” Ms. Das said. “We are an extended family.”
(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)
Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog
Khoảng hai thập kỷ qua, Shila Das thường làm món cà ri gà và cơm trộn Biryani
để ăn mừng Tết Âm Lịch với người bạn thân - Wendy Chua - tại quê hương
Singapore; ngày ngày, họ ăn hai món đó rồi đến món lẩu.
Họ đồng
tuổi 51 và cùng trải nghiệm kỳ nghỉ từ thời niên thiếu, cùng xem đội múa lân
trình diễn tại khoảng không rộng trong nhà của ông bà của Chua (Gia tộc người
Hoa). Gần ba thập kỷ nay, gia đình Chua giao cho cô Das (Lai Ấn Độ và Việt Nam)
chủ trì lễ lo hei đón năm mới với một trong các món ăn truyền thống phổ biến nhất
của Singapore là gỏi cá sống yu sheng; cô Das chỉ huy gia đình tung nguyên liệu:
Cá sống, bánh quy giòn, carrot sắt sợi và gừng ngâm vào không trung đồng thời hô
to những câu tốt lành bằng tiếng Trung Quốc (Lo hei nghĩa là “Vận may” trong tiếng
Quảng Đông).
Cô Das
cho biết: “Thử tưởng tượng xem, một cô gái người Ấn đứng trên ghế giữa gia đình
người Hoa chủ trì lo hei hằng năm.”
Năm nay, Tết Âm Lịch rơi vào
ngày 01 tháng Hai và chủ yếu được cộng đồng người Hoa tổ chức, họ chiếm ba phần
tư dân số ở Singapore. Cộng đồng người Hoa gồm: Người Phúc Kiến, Quảng Đông và
Triều Châu đến từ Đông Nam Trung Quốc, người Hải Nam đến từ tỉnh đảo Hải Nam,
ngưởi Hẹ là nhóm di cư tản ra khắp Trung Quốc và người Peranakan đến từ vùng đất
hơn 400 năm có nguồn gốc lai giữa Mã Lai và châu Âu. Mỗi sắc tộc đều có truyền thống
riêng nhưng qua nhiều năm sống với nhau và sống chung với người Mã và Ấn đã kết
hợp tạo nên nền ẩm thực đặc biệt và đầy màu sắc cho hòn đảo.
Christopher Tan, 49 tuổi,
là nhà văn ẩm thực chuyên viết sách dạy làm bánh truyền thống Đông Nam Á cho
biết Singapore là thành phố cảng, nơi hội tụ và chia sẻ văn hóa ẩm thực trong
nhiều thế kỷ, vì thế chia sẻ bữa ăn ngày lễ đa văn hóa “Đến tự nhiên như hơi
thở”. Vào dịp lễ, anh ấy làm bánh tổ, loại bánh nếp được xem là biểu tượng
thịnh vượng của người Hoa.
Hầu hết món tráng miệng cho
ngày lễ được làm bằng gạo nội địa nhưng khi thực dân Anh đến sinh sống đã đem
theo bột mì và bơ, những nguyên liệu này ngày nay được dùng phổ biến.
Thoáng chút lịch sử qua sự kiện:
Khi đến thăm người dì thọ
chín mươi tuổi trong thời gian nghỉ lễ, đầu bếp Shermay Lee được chào đón bằng dĩa
bánh nhà làm: Bánh quy thon dài, bánh tart nhân thơm ngọt và bánh quy mỏng như
giấy cuộn thành điếu cigar trông tinh tế. Những công thức nấu ăn gia đình này được
truyền từ bà của cô Lee, Chua Jim Neo, người nổi tiếng về ẩm thực Peranakan và
là mẹ của Lee Kuan Yew, Nhà Khai Quốc và là Thủ Tướng đầu tiên của Singapore.
Cô Lee - Người soạn lại và cập
nhật sách dạy nấu ăn của người bà - cho biết bà của cô thường bày bữa tối ngày Tết
trên đồ sứ sơn mài vàng và đỏ (Màu của lễ hội) cùng nĩa và dao thay cho đũa -
Cách trình bày bàn ăn đặc trưng của người Peranakan và đó cũng là một phần lịch
sử thuộc địa của Singapore.
Ngoài ra, Sharon Wee - Tác giả sách nấu ăn người Peranakan ở New
York - đã lớn lên với việc ăn uống được chuẩn bị nhiều tuần cho lễ hội
kéo dài 15 ngày. Trước đêm Giao Thừa, cô quan sát mẹ cô nêm mì vàng tươi với mắm
tôm belacan sốt sambal - Loại sốt cay nồng - và làm cà ri từ các gia vị tơi khô
rồi đem đến thợ phay người Ấn để xay. Cha mẹ cô nấu nhiều món đón năm mới như:
Thịt heo, thịt bò rendang giành cho những người bạn theo giới luật Hồi Giáo.
Ngày
nay, đa số người dân Singapore coi việc nấu ăn liên tiếp hai tuần là quá sức
nên các gia đình hiện đại chuộng họp mặt tại nhà hàng cho tiện hay chuẩn bị các
món truyền thống ít cầu kỳ.
Điển hình là Darren Ho, 32 tuổi, đầu bếp kiêm huấn luyện viên múa bụng ở Singapore cho biết: “Theo tôi, thật dễ chịu khi làm các món rau củ vì đôi khi chúng ta có chút lười biếng nên đây là món tiện lợi nhất.” Và chap chye - Bắp cải om tương đậu nành có vị cay nồng đặc trưng trong ngày lễ - là món anh Ho thường ăn dù thịt là món thường có trong dịp Tết.
Lời kết:
Hiện nay, cô Chua đang sống ở Vancouver, British Columbia và cô Das sống ở
Seattle, cả hai sẽ gặp lại bạn bè ăn Tết năm nay tại Singapore.
Cô Das cho biết: “Chúng tôi là đại gia đình nên nền ẩm thực được quy tụ từ các sắc tộc Trung Quốc, Mã Lai, Peranakan, Ấn Độ, Indonesia và Philippine.”
Translated by Synthetic Bilingual Blog
Comment/Nhận
xét:
Although
Lunar New Year is greeted in some Asia countries, included Vietnam, but each
country each festive tradition; especially Singapore, they are happy with lo hei ceremony each other.
They
have many dishes called multicultural
meal. I know
many people like their food but me. So sorry, I just have lunch/dinner with
Hainanese chicken rice ...
Qua bài viết, chúng ta biết thêm văn hóa ẩm thực của người Singapore, mình tạm cho đây là Hợp Chủng Quốc Singapore, đầy màu sắc và thú vị. Ngoài ra, chúng ta biết thêm một chút lịch sử liên quan đến Lý Quang Diệu, may mắn thay ...
Reference/Tham khảo: https://syntheticbilingual.blogspot.com/
Comments
Post a Comment