The World's 'Happiest' Countries Harbor a Dark Side, Wellbeing Study Reveals (Nghiên Cứu Sức Khỏe Cho Biết Các Nước “Hạnh Phúc Nhất” Thế Giới Ẩn Chứa Tiêu Cực)

https://syntheticbilingual.blogspot.com/2022/03/the-worlds-happiest-countries-harbor.html
By BROCK BASTIAN, THE CONVERSATION      18 FEBRUARY 2022

Source: https://www.sciencealert.com/in-countries-that-focus-on-happiness-people-are-susceptible-to-the-happiness-paradox?fbclid=IwAR2ohzhAevgr7AThA-9sE6JENHeubCO7eKGgjeAH7gz0V7qlMNLc3slZFTA

(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)

Have you looked at the international rankings of the world's happiest countries lately?

Measuring a country's subjective levels of happiness has become something of an international sport. People look with interest (and a little jealousy) to nations such as Denmark, which consistently tops the world's happiness rankings.

It has also led to Danish practices such as the "hygge" lifestyle gaining popularity elsewhere. If only we could add more coziness to our lives, perhaps we would be as happy as the Danish!

But is living in one of the world's happiest nations all it's cracked up to be? What happens if you struggle to find or maintain happiness in a sea of (supposedly) happy people?

In our new research, published in Scientific Reports, we found that in countries which rank the highest in national happiness, people are also more likely to experience poor wellbeing due to the societal pressure to be happy.

So living in happier countries may be good for many. But for some, it can end up feeling like too much to live up to, and have the opposite effect.

Broadening our search

For several years, my colleagues and I have been researching the social pressure people may feel to experience positive emotions and avoid negative ones.

This pressure is also communicated to us through channels such as social media, self-help books and advertising. Eventually people develop a sense of what kinds of emotion are valued (or not valued) by those around them.

In an ironic twist, our past research has shown that the more people experience pressure to feel happy and not sad, the more they tend to experience depression.

While this previous research has mostly focused on people living in Australia or the United States, we were curious about how these effects might also be evident in other countries.

For our latest study we surveyed 7,443 people from 40 countries on their emotional wellbeing, satisfaction with life (cognitive wellbeing) and mood complaints (clinical wellbeing). We then weighed this against their perception of social pressure to feel positive.

What we found confirmed our previous findings. Worldwide, when people report feeling pressure to experience happiness and avoid sadness, they tend to experience deficits in mental health.

That is, they experience lower satisfaction with their lives, more negative emotion, less positive emotion and higher levels of depression, anxiety and stress.

Interestingly, our global sample allowed us to go beyond our prior work and examine whether there were differences in this relationship across countries. Are there some countries in which this relationship is especially strong? And if so, why might that be?

Not a uniform problem

To investigate this, we obtained data for each of the 40 counties from the World Happiness Index, collected by the Gallup World Poll. This index is based on the subjective happiness ratings of large-scale nationally representative samples.

It allowed us to determine how the overall happiness of a nation, and therefore the social pressure on individuals to be happy, might influence individuals' wellbeing.

We found the relationship did indeed change, and was stronger in countries that ranked more highly on the World Happiness Index. That is, in countries such as Denmark, the social pressure some people felt to be happy was especially predictive of poor mental health.

That's not to say on average people are not happier in those countries – apparently they are – but that for those who already feel a great deal of pressure to keep their chin up, living in happier nations can lead to poorer wellbeing.

Why might this be the case? We reasoned that being surrounded by a sea of happy faces may aggravate the effects of already feeling socially pressured to be happy.

Of course, signs of others' happiness are not limited to the explicit expression of happiness, but are also evident in other more subtle cues, such as having more social contact or engaging in pleasurable activities. These signals tend to be stronger in happier countries, ratcheting up the effects of social expectations.

In these countries, feeling happy can easily be viewed as the expected norm. This adds to the social pressure people feel to adhere to this norm, and exacerbates the fallout for those who fail to achieve it.

What's the solution?

So what can we do? At a personal level, feeling and expressing happiness is a good thing. But as other research has found, it's sometimes good to be sensitive about how our expression of positive emotion may affect others.

While it's good to bring happiness and positivity to our interactions, it's also good to know when to tone it down – and avoid alienating those who may not share our joy in the moment.

More broadly, perhaps it's time to rethink how we measure national wellbeing. We already know that flourishing in life isn't just about positive emotion, but also about responding well to negative emotion, finding value in discomfort, and focusing on other factors such as meaning and interpersonal connection.

Perhaps it's time to rank countries not only by how happy they are, but how safe and open they are to the full range of human experiences.

(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)

Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog

Anh/Chị đã xem bảng xếp hạng Quốc Tế cập nhật về các nước hạnh phúc nhất Thế Giới chưa?

Đo mức độ hạnh phúc chủ quan của một quốc gia lại có chút gì đó trớ trêu mang tính Quốc Tế. Mọi người ngưỡng mộ (Có chút ghen tị) với các quốc gia như: Đan Mạch vì luôn đứng đầu bảng xếp hạng hạnh phúc trên Thế Giới.

Giá như chúng ta bớt lãnh đạm một chút và sống thường ngày như người Đan Mạch thì cuộc sống sẽ hạnh phúc như họ. “Sống trọn vẹn cho thực tại” là cách người Đan Mạch thực hiện cũng dần lan tỏa đến những nơi khác.

Nếu được sống ở một trong những quốc gia hạnh phúc nhất Thế Giới, anh/chị có được thỏa mãn như mong đợi? Điều gì xảy ra nếu anh/chị nổ lực tìm kiếm hay duy trì hạnh phúc giữa biển người (Được cho là) hạnh phúc?

Theo nghiên cứu mới được phát hành trên tạp chí Khoa Học, chúng tôi thấy người dân của các quốc gia xếp hạng cao nhất về hạnh phúc lại phải trải qua áp lực xã hội để được hạnh phúc. Một số người sẽ cảm thấy không đủ khả năng sống theo và kết quả sẽ ngược lại. Vì thế, sống ở quốc gia không xếp hạng cao nhất sẽ tốt hơn cho nhiều người.

Mở rộng nghiên cứu

Trong nhiều năm, tôi và đồng nghiệp nghiên cứu về áp lực xã hội mà con người trải nghiệm cảm xúc tích cực và ngăn ngừa cảm xúc tiêu cực. Với áp lực được truyền tải qua các kênh như: Mạng xã hội, sách tự lực và quảng cáo, cuối cùng thì con người cũng ý thức được loại cảm xúc những người xung quanh coi trọng hay không coi trọng.

Ở góc độ hài hước, nghiên cứu trước đây (Chủ yếu tập trung vào những người sống ở Úc hay Mỹ) cho thấy con người càng bị áp lực hạnh phúc vui tươi thì càng có xu hướng trầm cảm và liệu hậu quả này có xảy ra ở các nước khác …

Với nghiên cứu gần đây, chúng tôi khảo sát 7443 người ở 40 quốc gia về tình trạng cảm xúc, sự hài lòng cuộc sống (Tình trạng nhận thức) và phàn nàn về tâm trạng (Tình trạng lâm sàng) rồi đem so với nhận thức áp lực xã hội để đưa ra nhận xét.

Điều chúng tôi tìm thấy tương tự như kết quả nghiên cứu trước đây, khi con người nhận thức áp lực để có hạnh phúc và ngăn phiền muộn thì sức khỏe tâm thần lại có xu hướng giảm sút như: Ít hài lòng cuộc sống hiện tại, nhiều cảm xúc tiêu cực, ít cảm xúc tích cực và gia tăng trầm cảm/lo lắng/căng thẳng.

Thật thú vị khi khảo sát toàn cầu đem lại cái nhìn vượt ra khỏi nhận định trước đây để xem xét liệu đánh giá có khác nhau giữa các quốc gia và quốc gia nào có đánh giá tốt? Nếu có thì nguyên do là gì?

Không đồng nhất

Để đánh giá sự việc, Gallup World Poll đã thu thập chỉ số hạnh phúc Thế Giới dựa vào xếp hạng hạnh phúc chủ quan theo khảo sát của mỗi quốc gia trong 40 quốc gia trên quy mô lớn để xác định mức hạnh phúc tổng thể; do đó, áp lực xã hội để được hạnh phúc có thể ảnh hưởng đến hạnh phúc của nhiều người.

Chúng tôi thấy sự việc thực sự khác ở các quốc gia có chỉ số hạnh phúc Thế Giới cao như: Đan Mạch, người dân phải chịu áp lực xã hội để có hạnh phúc được báo động về sức khỏe tâm thần kém và những người chịu áp lực tốt thì lai có tình trạng sống kém nhưng không có nghĩa người bình thường cũng kém hạnh phúc.

Có phải là hoàn cảnh? Chúng tôi lập luận rằng đi giữa rừng người hạnh phúc sẽ khiến tình trạng thêm nghiêm trọng và lẽ dĩ nhiên biểu hiện hạnh phúc của họ không giới hạn mà còn thể hiện điêu luyện qua giao tiếp xã hội hay tham gia các hoạt động thú vị. Những biểu hiện này có nhiều ở những quốc gia hạnh phúc và kỳ vọng xã hội sẽ tăng theo.

Ở những quốc gia này, hạnh phúc được xem là tiêu chuẩn cần có khiến con người thêm áp lực xã hội phải tuân thủ quy chuẩn này và những người không dạt được sẽ có hậu quả nghiêm trọng.

Liệu có giải pháp?

Chúng ta có thể làm gì khi một cá nhân cảm nhận và thể hiện hạnh phúc? Điều đó tốt nhưng ở góc độ nghiên cứu khác cho thấy đôi khi cách thể hiện cảm xúc tích cực lại khiến người khác tổn thương dù chia sẻ hạnh phúc và tương tác tích cực với nhau là điều tốt nhưng cũng nên tiết chế và tránh tạo khoảng cách với những người không thể chung vui với chúng ta.

Nói chung, có lẽ đến lúc cần nghĩ lại tiêu chuẩn hạnh phúc quốc gia. Chúng ta cũng biết cuộc sống sung túc không chỉ có cảm xúc tích cực mà còn biết xử lý tốt cảm xúc tiêu cực, tìm thấy giá trị trong phiền muộn và chú ý vào những yếu tố khác như: Ý nghĩa và cách ứng xử.

Cũng có lẽ đến lúc xếp hạng các quốc gia không chỉ ở mức hạnh phúc mà còn phải an toàn và mở rộng với tất cả trải nghiệm của con người.

Translated by Synthetic Bilingual Blog

Comment/Nhận xét:

It depends on each person’s awareness for happiness because happiness is a choice, not a result. Nothing will make you happy until you choose to be happy or happiness can exist only in acceptance.

I wonder whether Danish’s "hygge" lifestyle is the best for everybody in the world when they live themselves with poor mental health because of social pressure?

Như bài viết đề cập, hạnh phúc cần xét ở nhiều khía cạnh sống của một con người, không chỉ vì đạt được mục đích nào đó đã là được hạnh phúc trọn vẹn, không chút tổn thương …

Hạnh phúc khi được nhìn nhận/quan tâm những lúc thất bại/áp lực/yếu lòng/… để thấy hạnh phúc thật ‎ý nghĩa!

Reference/Tham khảo: https://syntheticbilingual.blogspot.com/

Comments

  1. Topic bài này nói về gì vậy ạ? mình thấy không hiểu lắm hi

    ReplyDelete
    Replies
    1. Bài viết nói về các nước được cho là hạnh phúc nhất Thế Giới thật chất hạnh phúc không được trọn vẹn. Để đạt được "Tiêu chuẩn hạnh phúc", họ phải trải qua nhiều áp lực ...

      Mời bạn xem lại bài một lần nữa để hiểu thêm hen ...

      Delete
  2. Chủ đề khá hay. Nhưng mình thấy bản dịch này 1 số chỗ không được mượt lắm. Cho mình hỏi, bạn đang là du học sinh hay làm việc trong dịch thuật vậy ạ?

    ReplyDelete
    Replies
    1. Cám ơn bạn đã góp ý! Mời bạn cùng dịch 1 số chỗ chưa hài lòng để mọi người cùng tham khảo nhé :)

      Delete

Post a Comment

Popular posts from this blog

Mushroom Magic: 5 Ways Fungus-based Technology Will Change the World (Ma Lực Nấm: 5 Phương Pháp Dựa Trên Công Nghệ Nấm Sẽ Thay Đổi Thế Giới)

Quảy Gánh Băng Đồng Ra Thế Giới (To the World) - Linh Hồn Nhật

Quảy Gánh Băng Đồng Ra Thế Giới (To the World) - Đất Nước Của Những Điều … Dễ Nhất!