Scientists Come Up with Fresh Take on Moon Mystery (Các Nhà Khoa Học Đưa Ra Kết Luận Mới Về Bí Ẩn Của Mặt Trăng)
https://syntheticbilingual.blogspot.com/2022/04/scientists-come-up-with-fresh-take-on.html
By Katie Hunt, CNN
Updated 1852 GMT (0252 HKT) April 11, 2022
(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)
The far side of the moon, which we can never see from our vantage point on Earth, looks surprisingly different than the orb we're used to seeing in the night sky.
The near side we are so familiar with appears darker in places --
the result of the vast ancient lava flows, called lunar mare -- while the far
side is covered in pock marks and craters but no mare.
Why the two sides of the moon are so different has long puzzled
space scientists. However, a study published last week in the journal Science
Advances has come up with a new explanation for this lunar mystery.
Researchers at Brown University studied the largest impact crater
on the moon, known as the South Pole-Aitken basin (or SPA). Some 1,615 miles
(2,600 kilometers) wide and five miles deep, it was formed by a massive space
object that slammed into the moon -- perhaps a wayward dwarf planet -- when the solar system was
being formed.
The researchers found that the impact that formed the basin would
have created a massive plume of heat that spread the moon's interior, according
to the statement. That plume would have carried certain materials to the moon's
nearside, fueling the volcanism that created the volcanic plains.
"We know that big impacts like the one that formed SPA would
create a lot of heat," said Matt Jones, a doctoral candidate at Brown
University and the study's lead author, in a
news release.
"The question is how that heat affects the Moon's interior
dynamics. What we show is that under any plausible conditions at the time that
SPA formed, it ends up concentrating these heat-producing elements on the
nearside.
"We expect that this contributed to the mantle melting that
produced the lava flows we see on the surface."
The volcanic plains on the near side of the moon are home to a
group of elements including potassium,
rare earth elements, phosphorous among others -- known as Procellarum KREEP
terrane (PKT) that is rare elsewhere on the moon.
The researchers conducted computer simulations of how heat
generated by a giant impact would alter patterns of heat transfer in the Moon's
interior, and how that might redistribute KREEP material in the lunar mantle.
According to their model, the KREEP material would have ridden the
wave of heat emanating from the impact zone "like a surfer" whether
the impact was a direct hit or just grazed the moon. As the heat plume spread
beneath the moon's crust, that material was eventually delivered to the
nearside.
"How the PKT formed is arguably the most significant open
question in lunar science," Jones said in the news release.
"And
the South Pole-Aitken impact is one of the most significant events in lunar
history. This work brings those two things together, and I think our results
are really exciting."
(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)
Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog
Các Nhà Khoa Học Không Gian từng khó lý giải sự khác biệt giữa hai
mặt của mặt trăng trong khoảng thời gian dài. Tuy nhiên, vào tuần trước, một
nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Tiến Bộ Của Khoa Học đã đưa ra lời giải
thích mới về bí ẩn của mặt trăng.
Mặt khuất của mặt trăng - Khó có thể được nhìn thấy dù đứng từ vị
trí thuận lợi trên trái đất - trông khác biệt hẳn so với thiên thể được nhìn thấy
trên bầu trời đêm, còn mặt trực diện lại quá quen thuộc với chúng ta thì có những
điểm tối hơn - Nơi hình thành từ những dòng dung nham cổ đại khổng lồ, được gọi
là biển mặt trăng - trong khi mặt khuất lại đầy vết rỗ và miệng núi lửa.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Brown đã nghiên cứu hố va chạm lớn
nhất trên mặt trăng (Ước chừng chiều rộng 1615 dặm - 2600 kilomet và chiều sâu
năm dặm), được gọi là bồn địa Nam cực Aitken (Hay SPA); bồn địa này được hình
thành từ vật thể không gian khổng lồ - Có thể là hành tinh lùn lang thang - đâm
vào mặt trăng khi hệ mặt trời đang được hình thành.
Các nhà nghiên cứu cho biết sự va chạm tạo thành bồn địa đã sinh ra
luồng nhiệt khổng lồ lan tỏa bên trong mặt trăng. Luồng nhiệt đem theo nguyên
liệu nhất định, truyền đến mặt trực diện của mặt trăng và kích núi lửa tạo thành
đồng bằng núi lửa - Địa chất mặt trăng (PKT), là nơi hội tụ nhóm các nguyên tố kali, nguyên tố đất hiếm, phot
pho cùng các nguyên tố khác và là nơi thuộc dạng hiếm trên mặt trăng.
Matt Jones - Ứng viên tiến sỹ tại Đại học
Brown kiêm tác giả nghiên cứu chính cho biết: “Chúng tôi biết sự va chạm lớn
hình thành SPA sẽ phát sinh lượng nhiệt. Câu hỏi đặt ra ở
đây là lượng nhiệt đó ảnh hưởng thế nào đến động lực bên trong mặt trăng và lẽ
dĩ nhiên những gì chúng tôi lý giải đều nằm trong các điều kiện hợp lý tại thời điểm hình thành
SPA. Kết quả cho thấy các yếu tố sinh nhiệt đều tập trung ở mặt
trực diện và điều này khiến lớp vỏ tan chảy tạo thành dòng dung nham như được thấy trên
bề mặt.”
Các nhà nghiên cứu mô phòng trên máy tính về cách sinh nhiệt từ cú
va chạm lớn sẽ thay đổi cách truyền nhiệt bên trong mặt trăng và cách vật liệu
RÃO tái phân bổ trong lớp vỏ mặt trăng.
Theo mô phỏng, dù va chạm trực diện hay chỉ sướt qua mặt trăng thì từ
vùng va chạm, vật liệu RÃO tỏa ra lướt trên sóng nhiệt “Như môn lướt sóng”. Khi
luồng nhiệt lan dưới lớp vỏ mặt trăng thì vật liệu bị chuyển đến bề mặt trực diện.
Jones lưu ý trong thông cáo báo chí: “Cách hình thành PKT là vấn đề còn bỏ ngỏ được lưu tâm nhất trong lĩnh vực khoa học mặt trăng và vụ va chạm Nam Cực Aitken là một trong những sự kiện nổi bật nhất trong lịch sử mặt trăng. Kết hợp hai sự việc lại, tôi nghĩ kết quả nghiên cứu sẽ thật sự thú vị.”
Translated by Synthetic Bilingual Blog
Comment/Nhận xét:
One more article has an open question and its answer is in the future. OK, let us wait for an exciting event ...
Anyway, we have a new result from the
researchers, the volcanic plains (Procellarum
KREEP terrane - PKT), not lunar mare that they used to misunderstand until last week.
Kết quả cập nhật cũng chưa thỏa nhưng dù sao,
thêm được chút kiến thức nào, chúng ta lại thấy cuộc sống thêm mới mẻ.
Như Jones lưu ý, kết quả của hai sự việc kết hợp lại sẽ thật thú vị và mình cũng muốn biết tận cùng của thú vị như thế nào ...
Reference/Tham khảo: https://syntheticbilingual.blogspot.com/
Comments
Post a Comment