Having an Unsupportive Romantic Partner is Associated with Neurophysiological Changes in Error Processing (Những Thay Đổi Sinh Lý Thần Kinh Khi Phạm Lỗi Với Người Yêu Thô Lỗ)
(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)
Being subjected to unsupportive behaviors from a romantic partner appears to influence how the brain processes mistakes, according to new research published in the International Journal of Psychophysiology. The findings indicate that unsupportive behaviors are associated with heightened neural reactivity after committing an error in the presence of one’s partner.
“Romantic relationships are a huge part of many people’s lives, but
there is still so much that we don’t know about how they impact our day-to-day
experiences,” said Erin Palmwood, an assistant professor at the University of
Mary Washington and a licensed clinical psychologist.
“In this study, we wanted to explore how supportive and
unsupportive messages from our romantic partners impact our reactions to the
mistakes we make, which might help us understand how these relationships
contribute to things like adaptive risk-taking, goal-striving, and anxious
avoidance.”
The final sample for the study included 20 participants (who were
recruited from undergraduate psychology courses) and their romantic partners.
The participants had been in a committed relationship with their partners for
about 1.29 years.
The participants and their partners first independently completed a
variety of psychological assessments, including the Significant Others Scale
and the Social Undermining Scale. The Significant Others Scale measures levels
of perceived support from romantic partners, while the Social Undermining Scale
measures perceived unsupportive behaviors, such as criticism and insults.
The researchers had the participants return to the lab
approximately two weeks later, where they twice completed the Eriksen Flanker
Task, an assessment of selective attention and executive control. During one
session, the participants completed the task while seated in an empty room.
During another session, the participants completed the task with their partners
seated beside them. (The partner was instructed to remain silent.)
Palmwood and her colleagues used electroencephalography to measure
the participants’ brain responses as they completed the tasks. They were
particularly interested in a pattern of electrical brain activity known as
error-related negativity (ERN), which occurs after a person makes a behavioral
mistake. “ERN amplitude is reflective of the degree to which an individual
considers an error to be threatening,” the researchers explained.
Palmwood and her colleagues found that unsupportive behavior was
associated with changes in error processing. Participants who perceived more
unsupportive behavior from their partner tended to have increased ERN responses
when errors were committed — but only when seated next to their partner.
“When your partner behaves unsupportively toward you, you tend to
react more strongly to the mistakes that you make,” Palmwood told PsyPost.
“This could be because an unsupportive partner might be highly critical of your
mistakes, or because you may have internalized some self-critical responses as
a result of hearing criticism so often from your partner. This might help
explain the link between unsupportive romantic relationships and things like
anxiety, depression, and decreased goal attainment. ”
But the researchers said that future studies are needed to confirm the generalizability of the findings.
“A major limitation of this study is its relatively small and homogeneous sample, as well as its exclusive use of undergraduate student participants,” Palmwood explained. “This research should be replicated on larger, more diverse samples that include older adults in long-term relationships in order to enhance the generalizability of these findings.”
(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)
Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp
chí Tâm Lý Học Quốc Tế, việc chịu đựng hành vi thô lỗ của người yêu sẽ ảnh hưởng
đến cách não bộ xử lý lỗi. Kết quả cho thấy khả biến thần kinh tăng cao sau khi
phạm lỗi trước mặt họ.
Được tiến hành bởi nhóm thử nghiệm cuối cùng gồm 20 sinh viên khoa tâm lý được chọn tham gia
cùng người yêu; các cặp tham gia phải có mối quan hệ nghiêm túc khoảng 1.29
năm.
Ở bài đánh giá tâm lý lần thứ nhất, tất cả mọi
người đều tự hoàn thành các bài: Vai Trò Người Yêu và Mức Độ Cảm Xúc Tiêu Cực;
bài đánh giá Vai Trò Người Yêu đánh giá mức độ ôn hòa của người yêu trong khi
bài đánh giá Mức Độ Cảm Xúc Tiêu Cực lại đánh giá hành vi thô lỗ như: Sự chỉ
trích và lăng mạ.
Lần đánh giá thứ hai, khoảng hai tuần sau, các
sinh viên quay lại phòng lab và hoàn thành Tiến Trình Eriksen Flanker - Sàng lọc
và kiểm soát hành vi. Trong phiên đánh giá đầu tiên, các sinh viên hoàn thành
tiến trình trong một phòng trống. Ở phiên tiếp theo, tiến trình đánh giá theo cặp nhưng
người yêu của những sinh viên được yêu cầu ngồi bên cạnh
và giữ im lặng.
Erin Palmwood - Trợ lý Giáo sư tại Đại học
Mary Washington kiêm Nhà Tâm lý Lâm sàng được cấp phép - cùng cộng sự dùng điện
não đồ để đo phản ứng não của các sinh viên sau khi hoàn thành tiến trình. Họ đặc biệt quan tâm đến mô hình hoạt động điện não - Tiêu cực liên
quan đến lỗi (ERN) - thường xảy ra khi một người phạm lỗi hành vi và kết quả
cho thấy hành vi thô lỗ liên quan đến những biến đổi khi xử lý lỗi. Các nhà
nghiên cứu cho biết: “Biên độ ERN hiển thị mức độ cá nhân coi lỗi là mối đe dọa.”
Các sinh viên khi mắc lỗi cũng nhận thấy người yêu có xu hướng tăng
phản ứng ERN trừ khi ngồi cạnh họ.
Palmwood cho biết: “Các mối quan hệ yêu đương
đóng vai trò rất lớn trong cuộc sống của nhiều người nhưng vẫn còn rất nhiều điều
chúng ta chưa biết chúng ảnh hưởng đến mạch sống hằng ngày thế nào. Ở nghiên cứu
này, chúng tôi muốn tìm hiểu tín hiệu thô lỗ và ôn hòa của người yêu tác động đến
phản ứng của người mắc lỗi thế nào thì kết quả cho thấy khi người yêu có hành
vi thô lỗ với lỗi lầm bạn gây ra, bạn sẽ có xu hướng phản ứng lại mạnh hơn vì
có thể do họ phê phán nặng nề hay chính bạn lậm những lời phê phán đó và tự phê
phán mình. Điều này có thể lý giải mấu chốt giữa người yêu thô lỗ với nỗi lo lắng,
sự phiền muộn và năng lực giảm sút. Ngoài ra, giới hạn lớn ở nghiên cứu này là
nhóm thử nghiệm tương đối nhỏ và đồng nhất cũng như chuyên dụng sinh viên tham
gia, vì thế quy mô các nhóm thử nghiệm cần lớn hơn và đa dạng hơn về đối tượng
như: Người lớn tuổi có mối quan hệ lâu dài để kết quả tổng quát hơn.”
Các nhà nghiên cứu mong muốn những nghiên cứu sau này có kết quả mang tính tổng quát.
Translated by Synthetic Bilingual Blog
Comment/Nhận xét:
If their romantic partner is unsupportive, they should ask them a respect. If not, they should look for the other one. I wonder why they must be subjected to unsupportive behaviours? They should live for themselves …
Reference/Tham khảo: https://syntheticbilingual.blogspot.com/
Comments
Post a Comment