Mushroom Magic: 5 Ways Fungus-based Technology Will Change the World (Ma Lực Nấm: 5 Phương Pháp Dựa Trên Công Nghệ Nấm Sẽ Thay Đổi Thế Giới)
(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)
Mushrooms aren’t just a delicious pizza topping. They could help us colonise other planets, tackle plastic pollution and even rescue beleaguered bees.
Did
you know there are 10 times more species of fungi than plants? That with every
woodland footfall we are stepping on kilometres of fungal threads? Or that with
every breath, we breathe in up to 10 fungal spores? If you don’t, you are not
alone.
Most
of us are ignorant about the fungi kingdom. Perhaps it’s because, for many
people, these incredible organisms have the ‘ick factor’. A large number of
fungi are decomposers: they get their food by harvesting nutrients from dead
and dying organisms, and we often associate anything to do with decay as rather
creepy. What’s more, toadstools have been credited with all kinds of mischief,
from deflowering virgins (not possible) to melting your liver in a matter of
days (very possible, if you eat certain species).
Nor has it helped that fungi
are primarily microscopic. When we see mushrooms growing in the wild, we are
only seeing the fruiting body of the organism, which produces spores for
reproduction. The rest of it is a mass of fungal threads called ‘hyphae’, which
are hidden from sight and forage for nutrients inside wood or soil. It wasn’t
until we had powerful microscopes to see fungi clearly that we were able to
understand their metabolism and finally get a sense of how huge the realm of
fungi really is.
Fungi
are present in the microbiomes of all living things and even exist in the
atmosphere. But they mainly reside in soil and plants, where they are integral
to the wellbeing of forest and field ecosystems, to the recycling of nutrients,
and to the sequestration of carbon.
Fungi are responsible for
countless duties in nature, and the molecules they have evolved to fulfil those
duties represent a range of opportunities that may help us solve some of the
world’s most vexing problems. This is an exciting time, when bioprospectors,
entrepreneurs and ecologists are all rethinking what the future could look
like. And what they are seeing is that the future is fungal.
How fungi could save agriculture in a warming world
You probably don’t know
it, but when you look at a plant, you are looking at fungi, too. That’s because
most, if not all, terrestrial plants host thread-like fungi between their
cells. The fungi feast on sugars the plant makes, and in exchange, they help
plants tolerate stressful environmental conditions like salt inundation,
drought and high temperatures.
When a plant is exposed
to drought it suffers from oxidative stress
– an imbalance of free radicals and antioxidants – which can hurt its cells.
But unlike you and me, plants don’t produce helpful chemicals to counter the
effects of that stress; instead, it’s the endophytic fungi living between the
cells of the plants that do.
These
impossibly thin fungal threads emit an arsenal of compounds that calm oxidative
stress in plants, and also participate in the chemistry that makes plants use
water efficiently. This helps plants with a drought problem, but also those
suffering from extreme heat or salt exposure.
Researchers have found that
stress-reducing endophytic fungi can be transferred from their host plants to
crop plants in order to help them survive in a warming world. For example, the
fungus that allows panic grass to grow in soil temperatures of up to 65°C also
allows tomatoes to grow and fruit in similarly hot conditions.
To
the fungus, panic grass and tomatoes are the same thing, and the implications
are enormous: in a rapidly warming world, endophytic fungi have the potential
to protect our food supply.
How
fungi could transform mental health treatment
There
hasn’t been a novel psychiatric medicine in decades. The majority of medications
used today are next-generation versions of drugs developed in the 1950s. But in
the last 15 years, an old class of drugs is new again, and one of the most
promising of these is derived from a mushroom.
Fifty years ago, researchers
worldwide began an intense investigation into the possibilities of psilocybin
and LSD to help people with a range of mental disorders. The research was
incredibly promising, but as these drugs seeped into the rowdy,
anti-establishment youth culture of the 1960s, fewer and fewer scientists were
willing to work with them. By 1968, the United Nations was urging countries to
prohibit psilocybin and LSD.
But
times change, rigid positions soften, and today those drugs are being
researched again, with astonishing results. Researchers have found that when
combined with therapy, psilocybin – a molecule present in some 200 species of
the Psilocybe mushroom genus – may be effective at easing a
host of disorders, including OCD, PTSD, depression, and anxiety due to
life-threatening illness. There are also ongoing studies to investigate its
effect on anorexia nervosa and Alzheimer’s.
Psilocybin
may work by suppressing certain neural pathways in the brain and engaging
others, and in the process, it disrupts rigid patterns of thought, as in the
PTSD patient who replays traumatic experiences over and over. Psilocybin seems
to lead to the rapid onset of antidepressant and anti-addictive effects that
are persistent over time. With results like these, governments are paying attention. And so are patients.
WARNING: LSD
and psilocybin are Class A drugs according to UK law. Anyone caught in
possession of such substances could face up to seven years in prison, an
unlimited fine, or both.
How fungi could revolutionise building and product design
Take something as simple as
polystyrene packing chips. We use them for keeping valuables safe during
shipping, but they don’t biodegrade. But what if we replaced them with fungal
chips? They’re just as good at protecting Mum’s china and you can toss them
into the compost bin when you’re finished.
Fungi
have enormous potential as an environmentally sustainable material for product
design and building components. That potential is based on the fact that you
can grow mycelium – the non-fruiting part of the fungus, consisting of a
network of fine threads – into any shape or size you want, then bake it like a
pot in a kiln. The result is a strong, light material that has structural
integrity, but as soft or rigid as you like. What’s more, the food source used
to grow the fungus can lend particular attributes to the end product, like
adding fire resistance.
The
first company to explore fungi as a material was Ecovative in the US. They have produced a range of products,
from packaging for companies like Dell computers to pleather-like textiles for
fashion designers like Stella McCartney. And that’s just the beginning. Fungi
have also been grown into soft foam alternatives, bricks, particleboard,
electrical circuit boards, fire-resistant insulation, and household objects
like vases, chairs, lampshades, even slippers.
But
why think so small? At NASA’s Ames Research Center in California’s Silicon
Valley, the myco-architecture project is working on technologies that
could ‘grow’ fungi-based habitats on moons and other planets. When it comes to fungi, technology is mushrooming.
How
fungi could clean up our planet
Fungi don’t have chlorophyll like plants, so to get nutrients, they spread their long, thin hyphae
through their food. Their cells will then seep out digestive enzymes, which
break down the bonds that hold together their food, allowing them to absorb
tasty molecules, like carbon, phosphorous, nitrogen and water. This power to
break down complex molecules into simpler ones is the key to mycoremediation,
the application of fungi in order to clean polluted sites.
They can be employed in all
kinds of ways, from the disassembly of polyaromatic hydrocarbons (think
petroleum byproducts, sewage sludge and ash) to an array of nitroaromatic
compounds like explosives, dyes, herbicides and insecticides, to ashtrays made
of fungi that digest cigarette butts.
Basically,
any carbon-based product is food for fungi. Fungi have co-evolved with natural
materials so they know how to break them down, and now they are learning to do
the same for plastics. In the last few years, researchers have identified a soil fungus that can
break down polyurethane in
a matter of weeks, and other species have been discovered with similar capabilities.
Applying
these fungi in situ, and in a cost-effective way, is challenging. But there are
exciting new approaches. Researchers in Canada have discovered a fungus living
within the roots of dandelions growing on waste
products on Canada’s Athabasca oil sands. When this fungus was introduced to other plants, it
endowed them with its superpower, allowing them to exist on the polluted soil,
but also clean it in the process.
Other innovations involve
downstreaming industries, like the Onion Collective in Somerset. This biorecycling facility
hopes to feed fungi with plastics and make useful products like leather
replacement materials with the resulting mycelium.
How fungi could save the bees
Honeybee
pollination is important for many of our crops. But bee populations are in
decline all over the world; in China, farmers have been forced to pollinate
their apple trees by hand. This decline is credited to Colony Collapse Disorder
(CCD), characterised by the sudden death or disappearance of worker bees in a
hive.
Widespread
in the US, Canada and Europe, CCD kills billions of bees each year. Why? One
theory posits the bees’ immune systems are compromised by exposure to
neonicotinoid pesticides. As a result, they can’t fight viruses spread by a
parasitic hive mite. And that’s where mushrooms might come in.
In the mid-1980s, the mycologist
and mushroom supplement producer Paul Stamets noticed that his honeybees were
sipping droplets of liquid emitted by mushroom mycelium that had colonised a
pile of wood chips.
For
years, he assumed the bees were collecting sugar. And then it occurred to him,
maybe the bees were collecting medicine. That concept was borne out in 2018
when Stamets, along with researchers at Washington State University, found that
honeybees fed an extract from tinder fungus (Fomes fomentarius) and
reishi mushroom (Ganoderma lucidum) experienced a significant reduction in their viral load, particularly the lethal deformed-wing virus.
(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)
Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog
Nấm không chỉ là nguyên liệu
cho pizza thêm ngon mà còn có thể giúp chúng ta sống ở hành tinh khác, xử lý
rác thải nhựa, thậm chí giải cứu những con ong bị virus.
Quý
độc giả có biết các loài nấm chiếm gấp 10 lần trong loài thực vật? Với mỗi bước
chân vào rừng, chúng ta đang bước trên hàng kilomet sợi nấm? Hay với mỗi hơi
thở, chúng ta hít vào tối đa 10 bào tử nấm? Nếu không biết, Quý độc giả không là
trường hợp duy nhất.
Hầu
hết chúng ta đều không biết gì về vương quốc nấm và
có lẽ vì với
nhiều người, loại sinh vật lạ thường này mang
“Yếu tố kích hoạt” khiến họ thấy gớm với bất
kỳ điều gì liên quan đến phân hủy vì lượng lớn nấm là sinh vật phân hủy, chúng hút
dinh dưỡng từ những sinh vật chết và sắp chết. Hơn nữa, nấm thể quả chứa nhiều
mối nguy từ việc hủy hoại trinh tiết (Không khả thi) đến phá hủy gan trong vài
ngày (Rất khả thi nếu ăn một số loài nhất định) và nó cũng không giúp ích gì vì
chúng đa số rất nhỏ.
Khi chúng ta nhìn thấy nấm dại
thì chỉ thấy thể quả của nó - Nơi sản sinh bào tử sinh sản, phần còn lại là chùm
sợi nấm gọi là “Sợi nấm”, thường ẩn mình và lục lọi tìm dưỡng chất trong gỗ hay
đất; chỉ khi dùng siêu kính hiển vi thì mới thấy rõ nấm, hiểu cách chúng trao đổi
chất và sau hết, nhận thức được thế giới nấm thực sự rộng lớn thế nào.
Nấm
tồn tại trong hệ vi sinh vật của tất cả sự vật sống, kể cả khí quyển nhưng chủ
yếu sinh sống trong đất và thực vật - Nơi chúng là một phần không thể thiếu với
hệ sinh thái rừng, đồng ruộng, dưỡng chất tái chế và hấp thụ carbon. Chúng đóng vai trò quan trọng trong thiên nhiên; trong
đó, những phân tử tiến hóa giúp chúng ta giải quyết một số vấn đề khó chịu nhất
Thế Giới.
Đây là thời điểm thú vị khi các
nhà khảo sát sinh học, nhà sinh thái học và doanh nghiệp cùng cân nhắc vai trò
của nấm trong tương lai.
Cách nấm
cứu nền nông nghiệp trong Thế Giới nóng dần lên
Quý độc giả có thể
không biết rằng khi nhìn vào cây cối/thực vật là cũng đang nhìn vào nấm vì hầu
hết nấm dạng sợi sống ký sinh và hút đường của cây cối/thực vật trên cạn. Những sợi nấm mỏng đến khó tin này tiết ra nhóm hợp chất
giúp cây cối/thực vật giảm mất kích ứng oxy hóa và điều tiết nước hiệu quả để chịu được môi trường khắc
nghiệt như: Ngập mặn, hạn hán và nhiệt độ cao.
Không
như chúng ta, cây cối/thực vật không sản sinh kháng thể chống lại môi trường
khắc nghiệt nhưng bù lại nấm ký sinh vào chúng để giúp tế bào không bị tổn
thương khi bị khô hạn và mất kích ứng oxy hóa - Gốc tự do và chất chống oxy hóa
mất cân bằng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện
nấm ký sinh có thể chuyển từ cây chủ sang cây trồng vụ mùa để tồn tại trong Thế
Giới ấm dần lên, ví dụ như: Nấm giúp cỏ kê sinh trưởng ở nhiệt độ đất lên đến 65°C,
đồng thời cũng giúp cà chua sinh trưởng và ra trái ở cùng nhiệt độ.
Với
nấm, cỏ kê và cà chua cùng là thực vật - Có sự tương quan lớn trong Thế Giới ấm
dần lên; do đó, tiềm năng của nấm ký sinh là bảo vệ nguồn thực phẩm cho chúng
ta.
Cách nấm thay đổi điều trị sức khỏe tâm thần
Trong
hàng thập kỷ qua không có thuốc tâm thần loại mới vì hiện nay hầu hết các loại
thuốc đều bắt nguồn từ phiên bản dược phẩm được sản xuất vào những năm 1950 và
trong 15 năm qua, một nhóm thuốc này được mong chờ bào chế lại với dược liệu có
nguồn gốc từ nấm.
Cách đây năm mươi năm, các
nhà nghiên cứu trên Thế Giới nghiên cứu cao độ chức năng của loại nấm psilocybin
và chất gây ảo giác LSD để giúp những người mắc các chứng rối loạn tâm thần.
Nghiên cứu được trông đợi nhưng khi loại thuốc này được giới trẻ sử dụng bất chấp
nguyên tắc xã hội trong những năm 1960 thì ngày càng ít nhà khoa học tiếp tục loại hình này. Năm 1968, Liên Hiệp Quốc khuyên các quốc gia
cấm psilocybin và LSD.
Theo thời gian, những luận điểm cứng
rắn dần được tháo bỏ và ngày nay loại thuốc đó được nghiên cứu lại với kết quả
đáng ngạc nhiên. Các nhà nghiên cứu kết hợp liệu pháp thì thấy psilocybin -
Phân tử có trong 200 loại thuộc chi nấm Psilocybe - có thể xoa dịu nguồn
cơn rối loạn như: Chứng rối loạn lo âu (OCD), hậu chấn tâm lý (PTSD), trầm cảm và lo lắng do
bệnh hiểm nghèo. Ngoài ra, hiện đang có nghiên cứu về tính hiệu quả đối với
chứng biếng ăn tâm thần và bệnh rối loạn thần kinh (Alzheimer).
Psilocybin ức chế đường dẫn truyền
thần kinh nhất định trong não và kiểm soát những đường còn lại; trong quá trình
xử lý, nó giúp bệnh nhân giảm suy nghĩ tiêu cực (Ví dụ: Bệnh nhân PTSD luôn
nghỉ về những trải nghiệm đau thương). Psilocybin dường như nhanh chóng chống
trầm cảm và chống nghiện dai dẳng theo thời gian. Với kết quả như thế, các quốc
gia và bệnh nhân đang quan tâm.
CẢNH BÁO: LSD và psilocybin là dược phẩm
phân loại A theo hệ thống pháp luật Anh. Vì thế, bất kỳ ai bị bắt gặp tàng trữ
những chất như thế sẽ đối mặt với án tù bảy năm, bị phạt tiền nặng hay cả hai.
Cách nấm triển khai thành phẩm
Lấy ví dụ
đơn giản như những mảnh vụn polystyrene không phân hủy sinh học dùng để chèn kiện
hàng, bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển được thay bằng những mảnh vụn
được làm từ nấm? Chúng có ích để bảo vệ đồ sứ và làm phân xanh sau khi sử dụng.
Nấm
có tiềm năng to lớn về sản xuất sản phẩm và vật liệu xây dựng thân thiện môi
trường. Ngoài ra, phân trồng nấm góp phần tạo thêm thuộc tính cho sản phẩm như
tính chịu lửa. Thực tế cho thấy tiềm năng nằm ở sợi nấm - Chùm sợi mảnh, không
phải thể quả - được sản xuất với bất kỳ hình dạng hay kích thước nào rồi sau đó
đem vào lò nung. Thành phẩm là khối vật liệu bền, nhẹ, mềm hay cứng tùy theo
yêu cầu.
Ecovative là Công ty đầu tiên ở Mỹ phát hiện ra nấm là nguyên liệu và sản xuất
hàng loạt sản phẩm từ bao bì cho các Công ty như Máy Tính Dell cho đến hàng dệt
may da tổng hợp cho các nhà thiết kế thời trang như Stella McCartney. Đó chỉ là
khởi đầu, nấm còn được sản xuất thành vật liệu xốp mềm, gạch, ván dăm, bảng
mạch điện, vật liệu chịu lửa và hàng gia dụng như: Bình hoa, ghế, chụp đèn, kể
cả dép mang trong nhà.
Tuyệt
vời hơn, khi nói đến nấm là nói đến công nghệ phát triển nhanh như nấm; Trung
tâm Nghiên cứu Ames - NASA tại Thung lũng Silicon - California có dự án công
trình kiến trúc nấm đang tiến hành theo công nghệ phát triển môi trường sống
bằng nấm trên mặt trăng và các hành tinh khác.
Cách nấm làm sạch hành tinh của chúng ta
Nấm không có chất diệp lục
như thực vật, vì thế để lấy dinh dưỡng, chùm sợi nấm mành dài bao lấy thức ăn rồi
tiết enzyme tiêu hóa để hấp thu phân tử ngon như: Carbon, photpho, nito và nước.
Khả năng phá vỡ phân tử phức tạp thành phân tử đơn giản là điểm mạnh của nấm để
xử lý chất thải, phục hồi hệ sinh thái và làm sạch vùng ô nhiễm.
Chúng còn được dùng theo nhiều
cách, từ dị hóa hydrocarbon thơm đa vòng (Phụ phẩm dầu mỏ, bùn lắng và tro) cho
đến loạt hợp chất nitroaromatic như: Thuốc nổ, thuốc nhuộm, thuốc diệt cỏ, thuốc
trừ sâu và gạt tàn thuốc được làm bằng nấm để tiêu hủy mẫu thuốc lá.
Nấm
cùng phát triển với nguyên liệu tự nhiên nên biết cách phá vỡ chúng như thế nào
và hiện nay, chúng đang thích ứng để phá hủy nhựa. Vài năm qua, các nhà nghiên
cứu phát hiện nấm đất và các loại khác có khả năng phân hủy hợp chất cao phân
tử trong vài tuần. Về cơ bản, bất kỳ sản phẩm chứa carbon đều là thức ăn của
nấm.
Dù hiện nay bảo tồn nấm nội vi với
chi phí thâp là một thử thách nhưng chúng ta có những phát hiện mới thú vị như:
Các nhà nghiên cứu Canada tìm thấy nấm sinh trưởng trên rễ cây bồ công anh (Nằm
trên đống phế thải thuộc mỏ cát dầu Athabasca - Canada) và giúp bồ công anh nổ
lực thích nghi trên đất ô nhiễm, đồng thời cũng giúp chúng sạch trong quá trình
bị ký sinh.
Ngoài ra, những đổi mới liên
quan ngành công nghiệp hạ nguồn như: Onion Collective - Somerset, cơ sở tái chế sinh học này hy vọng nuôi nấm bằng nhựa
và tạo ra sản phẩm hữu dụng, chẳng hạn như nguyên liệu thay thế da bằng sợi nấm.
Cách nấm giải cứu ong
Nhiều
cây trồng cần ong mật thụ phấn nhưng quần thể này đang suy giảm trên Thế Giới
do chứng rối loạn sụt giảm bầy đàn (CCD) - Ong thợ chết hay mất tích đột ngột.
Ở Trung Quốc, nông dân phải tự thụ phấn cho cây táo.
CCD
đã giết hàng tỷ con ong mỗi năm khắp nước Mỹ, Canada và châu Âu; một giả thuyết
cho rằng thuốc trừ sâu neonicotinoid làm tổn hại hệ miễn dịch của bầy ong. Do
đó, chúng không thể chống lại virus của các con mạt ký sinh trong tổ và cũng có
thể là nơi nấm sinh sôi.
Giữa những năm 1980, các nhà
nghiên cứu nấm và Paul Stamets - Nhà sàn xuất thực phẩm bổ sung nấm có lưu ý những
con ong mật hút chất lỏng tiết ra từ những sợi nấm bám trên đống ván dăm, ông
cho rằng chúng hút đường và rồi lại nhận ra có lẽ là hút dược liệu.
Năm
2018, Stamets cùng với các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Bang Washington đưa ra
nhận định này khi tìm thấy ong mật hút chiết xuất từ nấm bùi nhùi (Fomes
fomentarius) và nấm linh chi (Ganoderma lucidum) thì lượng virus
giảm đáng kể, đặc biệt là virus cánh biến dạng gây tử vong.
Các nhà nghiên cứu chưa chắc chắn chiết xuất có ích
cho hệ miễn dịch tự nhiên, giúp ong chống lại/tiêu diệt virus; các nghiên cứu
tương lai sẽ cho biết điều này. Hiện tại, chúng ta chỉ nhanh đặt trạm dược liệu
cho ong cùng với trạm thức ăn cho chim.
Translated by Synthetic Bilingual Blog
Comment/Nhận xét:
Not only animal world, but also fungi one has many
interesting/useful things that make human being find out and use for the life.
It is great if fungi help people solve some of the world’s most vexing problems, especially waste.
Imagine, if our planet without fungi, it is inherently polluted and even more
polluted in a warming world.
Liệu chúng ta sẽ sống tốt trên mặt trăng và các hành tinh
khác nếu có nấm trợ giúp như Trung tâm Nghiên cứu Ames - NASA đang tiến hành?
Để xem …
You made such a captivating piece of explored, giving each subject light for us to get data. Appreciation for offering the such information to us to figure out this... Can you buy magic mushrooms in colorado
ReplyDeleteThanks for your comment, Shanewarner. Sharing useful information is one of my wish on Synthetic Bilingual Blog.
DeleteFor magic mushrooms, I do not have any plan for this kind of plant, so wherever I do not mean to buy them. Sorry.