Carlo Crivelli — Renaissance Master Who Challenged God (Carlo Crivelli - Bậc Thầy Thời Phục Hưng Đã Thách Thức Chúa)
Birmingham’s Ikon Gallery celebrates an artist who created his own universe by breaking pictorial and religious traditions
Phòng trưng bày Ikon ở Birmingham kỷ niệm họa sỹ phá vỡ truyền thống hội họa và tôn giáo để tạo khí chất riêng.
https://syntheticbilingual.blogspot.com/2022/03/carlo-crivelli-renaissance-master-who.html
(Vui lòng xem bản dịch tiếng Việt bên dưới)
Who can blame the balding friar for gazing up in awe? On the
one hand, it’s business as usual in 15th-century Ancona. There are birds in the
trees, ducks in the stream and people pottering up and down the street that
winds past the church towards an ice-blue sea. Above, however, sorcery is
afoot. Framed by a golden mandorla, the Madonna and Child float above Gabriele
Ferretti’s head beneath a beribboned festoon of hefty apples and pears that
cast their dark reflection on the sky.
Is it the Holy Mum who has rocked Gabriele’s equilibrium? Or
is it that festoon of fruit with its unnatural shadows? Such garlands were
commonplace in early Renaissance painting, acting to signal the painter’s
sophisticated awareness of classical iconography. But when Carlo Crivelli adds
those shadows in “The Vision of Blessed Gabriele” (c1489), he makes his fruit
more real than the sky behind it, reducing the latter to an arrangement of
forms on a flat surface. Those grey bands are the painter’s equivalent of a
rabbit in a hat. Crossing the divide between the painter’s imagination and the
world he represents, they act to remind us that the painting is a
representation: unreal, confected, fake. Yet they also tell us that the painter
can play God by creating objects so solid they interfere with light.
Five hundred years before Magritte was teasing us that his pipe
was not a pipe, Crivelli (c1430/35-c1494) was pointing out the same thing. His
maverick approach was remarkable, given that many of his peers devoted
themselves to the imitation of reality — with its concomitant three-dimensional
depth — through the newly fashionable technique of perspective.
Given his innovative tendencies, perhaps we should not be
surprised that Crivelli has found a welcome in Birmingham’s Ikon Gallery, a
venue normally devoted to contemporary art. Forty years ago, the Ikon’s director,
Jonathan Watkins, was blown away by the Italian’s vision on a trip to the
National Gallery. But it was only in 2019, when Watkins’s concept for this
exhibition won the £150,000 Ampersand Foundation Award, that the curator was
able to realise his dream project.
Working with co-curator Amanda Hilliam, a Crivelli
specialist, Watkins hasn’t wasted a penny. Entitled Shadows on the Sky, the
show brings together nine works by Crivelli including loans from the National
Gallery and Wallace Collection in London and the Gemäldegalerie in Berlin. The
cherry on top is a sideshow devoted to contemporary artist Susan Collis, whose
gift for optical witchcraft rivals Crivelli’s own.
Our introduction to Crivelli’s startling world is “Virgin
and Child” (c1480). On loan from the V&A, it’s an intricate, flashy
conundrum that mixes eras, ideas and techniques with breathtaking audacity. Its
glittering centrepiece is the Madonna’s golden mantle, whose ornate pattern of
phoenixes, pomegranates and grapes sculpted in pastiglia — a gesso relief — is
a signature of the International Gothic style. Yet this dainty, medieval lady
has time-travelled forward to find herself sitting on a balcony in front of a
sandy, shrubby landscape. Classic tropes of early Renaissance painting, these
elements — which require the illusion of depth and distance — permit the artist
to employ the epoch’s mathematical techniques.
Crivelli makes the most of every opportunity. Hazardous
ruptures scar the stone niche that hosts Mary Magdalene in Crivelli’s painting
of the saint (c1491-94) on display opposite the V&A’s Madonna. Whereas most
Renaissance painters were trying to create a world so monumental and harmonious
it deserved comparison with heaven, Crivelli’s version of paradise was fragile,
unstable, riven with risk and paradox.
The scant facts we have about Crivelli’s life suggests it
may have mirrored his art. He was born in Venice in the early 1430s, and it’s
thought he trained with the Vivarini family — who would have taught him his
Gothic ornamentality — and then in Padua, where his Renaissance tendencies were
probably embedded. In 1457, his world was fractured by a six-month prison
sentence for having an affair with a married woman. By the late 1460s, after a
spell in Dalmatia, he’d settled in the central region of the Marche, which
would remain his home until his death in around 1494.
Sandwiched between dusty, pine-cloaked mountains and the
azure waters of the Adriatic, the Marche’s landscape haunts several of
Crivelli’s paintings. But it is the resplendent travertine marble buildings of
the Marche town of Ascoli Piceno that hog the spotlight in this show’s
masterpiece, “The Annunciation, with Saint Emidius” (1486), on loan from the
National Gallery.
From the vases, birds and leaves that flow across columns
and capitals to the Turkish rugs draped over balconies and the tail of the
peacock — its golden feathers a fabulous excess — perched on a pediment, the
painting’s cornucopia of pattern makes the little “Madonna and Child” look
minimalist by comparison. By the time he painted it, Crivelli had the hang of
spatial distance, drilling through a coloured marble sottoportico to the
horizon, then cheekily blocking our view with a barred window.
As she kneels in her open doorway to receive the News, Mary
is reduced to a bit-player while her supernatural fertilisation takes the form
of the only diagonal line — a single golden ray — in a picture constructed from
orthogonals. Yet that slender, celestial beam is nearly eclipsed by the furore
of shape and colour around it, as if God is struggling to make himself heard
above the painter’s earthly fanfare.
Crivelli’s final coup is to pop a cucumber and an apple on
the step that leads into Mary’s courtyard. Protruding over the lip, is that
yellowing vegetable a phallic symbol? A sign that when we look at this painting
we cross a threshold into God’s universe? The painter’s universe? Or were they
for Crivelli one and the same? Does Crivelli honour the divine Creator through
his exultant offerings? Or challenge him to the ultimate artistic duel?
In Birmingham, Crivelli has competition closer to home.
Tucked away behind a temporary partition at the back of the gallery with just
two Crivellis for company, a mini-exhibition by contemporary artist Susan
Collis is, at first glance, an error of curatorial judgment. Consisting of a
pair of spattered blue overalls, a broken bit of easel, a scruffy old cloth,
wooden broom and a canvas smothered in Pollockish dribbles, this feels like
clumsy, derivative art-student nonsense.
But look a little closer. The dabs and spills that soil
those overalls have been painstakingly hand-embroidered in thread. The
paintmarks on the broom are precious gems and metals inlaid into the wood. As
for the painting, its encrusted texture evaporates at a touch and reveals
itself as paper.
(Synthetic Bilingual Blog's comment below, please)
Dịch bởi Synthetic Bilingual Blog
Cách đây bốn mươi năm, trong lúc đi đến Phòng Trưng
Bày Quốc Gia, cuộc trò chuyện của
người Ý khiến Jonathan Watkins - Giám Đốc Ikon - lưu tâm; cho đến năm 2019, ý tưởng triển lãm của Watkins đã giành giải thưởng Quỹ
Ampersand trị giá 150.000 bảng Anh và dự án mơ ước được thực
hiện cùng đồng cấp Amanda Hilliam - Chuyên gia về
Crivelli. Sự hợp tác thật đáng giá.
Triển lãm Hình Bóng Uy Quyền Trên Trời
quy tụ chín tác phẩm của Crivelli được mượn từ Phòng Trưng Bày Quốc Gia, Phòng
Sưu Tập Wallace ở London và Gemäldegalerie ở Berlin. Bên cạnh còn có triển lãm nhỏ
do nghệ sỹ đương đại Susan Collis đảm trách, là quà tặng đến các đối thủ ảo ảnh
quang học theo phong cách Crivelli.
Phong cách của Crivelli lần lượt được giới thiệu qua từng
tác phẩm. Trước tiên là bức “Tầm Nhìn Của Chân Phước
Gabriele” (c1489). Ai
có thể trách thầy dòng đầu trần đang ngước nhìn tôn kính với những việc diễn ra
hằng ngày ở Ancona vào thế kỷ 15 như: Những chú chim đậu trên cây, những chú vịt
lội trong suối, con người đang dạo trên đường ngang qua nhà thờ hướng tới biển
đóng băng và có phép màu đang hiện hữu bên trên được đóng khung gỗ thức màu
vàng, được trang trí với dải táo và lê lớn là Đức Maria và Chúa Jesus lơ lửng
trên đầu Gabriele Ferretti đã tạo phản chiếu tối trên bầu trời?
Có phải Thánh Nữ khiến Gabriele sửng sốt hay dải trái cây có
bóng mờ không tự nhiên? Dải trang trí thường xuất hiện trong hội họa thời kỳ đầu
Phục Hưng nhằm thể hiện nhận thức chuyên sâu của họa sỹ về tranh cổ điển như Carlo
Crivelli đã họa bóng mờ theo “Tầm Nhìn Của Chân Phước Gabriele” (c1489) khiến
trái cây trông nổi bật hơn bầu trời phía sau, không cần họa phần sau của sự vật
và những dải mây màu xám nhìn như ẩn chứa điều bí ẩn của họa sỹ. Bước qua ranh
giới giữa sự tưởng tượng và sự thể hiện thì tác phẩm là sự thể hiện của hư ảo,
chế tác và mạo muội. Song, tác phẩm cũng ngụ ý họa sỹ đóng vai trò của Chúa qua
nét vẽ vật thể rắn đến mức cản trở ánh sáng.
Chúng tôi giới thiệu phong cách đầy thú vị của Crivelli qua
bức tranh “Đức Trinh Nữ Maria và Chúa Jesus” (c1480) được mượn từ Bảo tàng
V&A, là vấn đề nan giải hào nhoáng phức tạp được kết hợp giữa thời cuộc, ý
tưởng và kỹ thuật với
sự bứt phá ngoạn mục qua vật
trang trí trung tâm lộng lẫy là áo
choàng màu vàng của Đức Mẹ được họa tiết phượng hoàng công phu, quả lựu và nho
được chạm trổ bằng phù điêu thấp - Chạm nổi thạch cao/chì trắng - là đặc trưng
của phong cách Gothic Quốc Tế; ngay cả Người nữ trang nhã thời Trung cổ cũng vượt
thời gian để thấy mình đang ngồi ở ban công, trước cảnh quan đầy cát và cây bụi.
Những nét vẻ cổ điển của hội họa thời kỳ đầu Phục Hưng này đòi hỏi ảo ảnh chiều
sâu và khoảng cách mà họa sỹ có thể sử dụng thuật toán của thời đại.
Crivelli tận dụng tối đa từng chi tiết vẽ tranh về Thánh (c1491-94)
với các vết nứt sâu ở hốc tường đá đặt tượng, nơi Thánh Mary Magdalene đứng, được
trưng bày đối diện với Đức Maria của Bảo tàng V&A. Trong khi hầu hết họa sỹ
thời Phục Hưng cố gắng vẽ tranh thật hoành tráng và hài hòa, được ví như vẽ
Thiên Đường nhưng Thiên Đường mà Crivelli vẽ lại mong manh, không ổn định, đầy
rủi ro và nghịch lý.
Tiếp theo, nằm giữa những ngọn núi phủ thông, cát và làn nước
trong xanh của biển Adriatic, cảnh quan vùng Marche được xuất hiện trong một số
tác phẩm của Crivelli như: Những tòa nhà cẩm thạch travertine lộng lẫy ở thị trấn
Ascoli Piceno là điểm nhấn trong kiệt tác “Truyền Tin Với Thánh Emidius” (1486)
được đem từ Phòng Trưng Bày Quốc Gia đến cuộc triển lãm này.
Nét độc đáo của kiệt tác đi từ bình hoa, chú chim và lá cây
được đặt khắp thủ phủ cho đến thảm Thổ Nhĩ Kỳ phủ trên ban công và đuôi công được
tô vàng quá mức đang rũ trên trán tường cũng như khoảng cách không gian được Crivelli
táo bạo vẽ xuyên qua lớp đá cẩm thạch màu, khuất sau song cửa sổ đến tận chân
trời; khi quỳ xuống trước ngưỡng cửa mở rộng để lãnh nhận Tin Mừng thì vai trò
của Đức Mary trở nên thứ yếu khi được thụ thai bởi Phép Đức Chúa Thánh Thần dưới
dạng tia sáng trực giao màu vàng. Tuy nhiên, chùm sáng từ trời mong manh gần
như bị ánh hào quang cuồn cuộn che khuất như thể Chúa đang cố gắng lắng nghe sự
phô trương trần tục ầm ĩ của họa sỹ.
Chi tiết táo bạo cuối cùng Crivelli đưa vô tác phẩm là vẽ quả
dưa chuột và táo trước thềm dẫn vào sân bên trong thì liệu rau củ màu vàng nhô
ra khỏi mép thềm là tượng trưng cho sức sinh sản? Những họa tiết trong tranh
phong phú đã khiến bức “Đức Mẹ Và Chúa Jesus” nhỏ bé trông thật đơn sơ.
Khi nhìn vào tranh, chúng ta thấy như có một dấu hiệu bước
qua ngưỡng cửa vào vũ trụ của Chúa? Hay vũ trụ của họa sỹ? Hay chỉ là của Crivelli
và tương tự như thế? Crivelli có tôn kính Đấng Tạo Hóa thiêng liêng qua các tác
phẩm đầy tâm đắc không? Hay là thách thức tranh tài nghệ thuật đỉnh cao?
Magritte từng trêu tẩu thuốc của ông ấy không là tẩu thuốc,
nhưng trước đó năm trăm năm, Crivelli (c1430/35-c1494) cũng đã cho thấy điều
tương tự và với phương pháp không có quy tắc gây chú ý, ông ấy khiến nhiều đồng
môn dành hết tâm huyết mô phỏng hiện thực với không gian ba chiều bằng kỹ thuật
phối cảnh thời thượng. Với xu hướng đổi mới đó, chúng ta không ngạc nhiên khi
Crivelli được kỷ niệm tại Phòng Trưng Bày Ikon, nơi dành cho nghệ thuật đương đại.
Đi tìm lời giải tạo ra phong cách Crivelli với thông tin về đời
sống của ông ấy rất hiếm hoi, chủ yếu được thể hiện qua nét cọ. Ông ấy sinh ra ở
Venice vào đầu những năm 1430 và được gia đình Vivarini dạy vẽ theo phong cách
Gothic; khi ở Padua, ông thỏa sức thể hiện xu hướng thời Phục Hưng. Vào năm
1457, cuộc sống của ông xáo trộn vì bị kết án sáu tháng tù về tội ngoại tình với
phụ nữ có chồng. Vào cuối những năm 1460, ông rời Dalmatia đến định cư tại vùng
trung tâm của Marche cho đến cuối đời vào khoảng năm 1494.
Ở Birmingham, Crivelli bị cạnh tranh mạnh hơn khi chỉ có hai
bức tranh được treo cho có đôi nằm ẩn sau vách ngăn tạm thời ở phía sau phòng
trưng bày trong triển lãm nhỏ của họa sỹ đương đại Susan Collis. Thoạt nhìn, chúng
ta sẽ thấy người phụ trách có nhận định sai lầm như sinh viên nghệ thuật vụng về
đã bố trí bộ quần áo yếm màu xanh loang lổ, đoạn giá vẽ bị gãy, cây chổi gỗ và tranh sơn dầu được
phủ đầy giọt nhiễu
theo phong cách Pollockish.
Nhìn kỹ hơn một chút thì thấy những vết dơ làm vấy bẩn bộ quần
áo yếm được thêu tay tỉ mỉ bằng chỉ còn những vết sơn trên chổi là những viên
đá và kim loại quý được khảm vào gỗ. Về phần bức tranh, những vật chạm trổ
biến mất, chỉ còn lại giấy khi chạm tay vào.
Crivelli sẽ vui khi biết Collis cùng tham gia cuộc triển lãm mang tính hài hước; không vội vàng gi, một vài người đánh giá cao sự hóm hỉnh rồ dại của ông ấy. Nhiều bức tranh được dựng thành bức bình phong lớn đặt tại bàn thờ và chỉ một số ít người (Linh Mục, người dâng tặng, người bảo trợ) nhìn thấy rõ từng chi tiết và những tiểu tiết luôn khôi hài xoắn não. Có phải Crivelli đoán trước ngày nào đó Thế Giới sẽ bắt kịp nhận thức thời gian tuyến tính và không gian hữu tỷ là ảo ảnh thực? Như Gabriele, chúng tôi là những kẻ ngoài lề đầy kinh sợ.
Translated by Synthetic Bilingual Blog
Comment/Nhận xét:
My knowledge of art is updated by the article above. It is
so interesting in all paintings, each one each unique and no one is Crivelli
but him.
I thought the 3D art just appears in our age, but so surprise, it was present from 15th-century …
Reference/Tham khảo: https://syntheticbilingual.blogspot.com/
Comments
Post a Comment